Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4: Khách sa sút
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4: Đòi nợ thành công
Hiệu ứng đẩy - kéo
Nhiều doanh nghiệp vận hành kho hàng và trung tâm phân phối (DC) mong muốn nhanh chóng đưa robot tự hành (AMR) vào sử dụng trong cơ sở của họ. Các doanh nghiệp này cần đẩy nhanh quá trình thực hiện đơn hàng và cải thiện lưu thông hàng hoá. Tuy nhiên, họ không có đủ nhân công để đáp ứng nhu cầu, đặc biệt là trong thời kỳ cao điểm, và họ cần giải pháp tự động hóa linh hoạt để tăng cường năng lực cho lực lượng lao động.
Mặc dù, khối lượng đơn hàng tăng, thời gian giao hàng bị rút ngắn, lao động kém năng suất không phải lúc nào cũng là nguyên nhân khiến các quy trình lấy, đóng gói và vận chuyển hàng hoá bị chậm trễ. Điều này càng trở nên rõ ràng hơn khi robot tự hành (AMR) được triển khai ứng dụng trong các quy trình đầu ra. Quãng đường những người công nhân phải đi sẽ ít hơn, nhờ đó họ có thêm thời gian cho việc lấy và đóng gói nhiều đơn hàng hơn, giúp nâng cao đáng kể hiệu suất và sản lượng.
Đây là lý do các nhà quản lý có trách nhiệm ra quyết định tiến hành kiểm định toàn diện các cơ sở vận hành, qua đó họ nhận thấy rằng quy trình tiếp nhận và bổ sung hàng hóa hiện chưa được tự động hóa theo các phương pháp nói trên, là nguyên nhân gốc rễ gây ra sai lỗi về hiệu quả và chất lượng. Do các quy trình vẫn thủ công và tốn nhiều công sức để thực hiện, người lao động gặp nhiều khó khăn khi tiếp nhận nguyên vật liệu và sản phẩm đầu vào để lưu hoặc chuyển kho, kể cả trong trường hợp sử dụng xe nâng và các máy móc khác.
Khối lượng hàng hóa khổng lồ được bốc dỡ nhân lên mỗi ngày với tốc độ kỷ lục trong khi nhu cầu của khách hàng bùng nổ. Vì vậy, dù khối lượng công việc của các nhóm đầu vào và đầu ra đều chịu tác động tương đương từ sự gia tăng đơn hàng, nhưng các nhóm đầu ra đang hoạt động tốt hơn nhờ hỗ trợ từ AMR.
Do đó, các doanh nghiệp vận hành kho hàng và trung tâm phân DC dần nhận ra rằng để hàng hóa có thể xuất kho nhanh và nhiều hơn, cần triển khai nhiều AMR hơn trong quy trình đầu vào. Sự cân bằng này là yếu tố then chốt giúp rút ngắn chu kỳ dỡ hàng trực tiếp vào kho cần thiết để theo kịp nhịp độ nhanh chóng của các hoạt động đầu ra tốc độ cao.
Các doanh nghiệp vận hành đang nhận ra giá trị ngày càng cao của việc tự động vận chuyển vật liệu và hàng hóa đến đúng địa điểm thùng đựng hàng nhằm duy trì luồng hàng đầu vào ổn định đến các vị trí thực hiện đơn hàng. Khi không cần thực hiện nhiệm vụ này, các nhóm nhận hàng có thể tập trung thực hiện các nhiệm vụ có giá trị cao như kiểm tra và quét thông tin trọng yếu vào hệ thống quản lý kho (WMS).
Ứng dụng công nghệ vào vận hành kho hàng giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Cơ hội của các doanh nghiệp vận hành kho hàng
Việc vận hành một nhà kho bao gồm nhiều quy trình phức tạp, và phải được điều phối để có thể làm việc hiệu quả, chính xác, trôi chảy. Nếu chỉ tối ưu được một trong các quy trình - như chúng ta đã thấy trong trường hợp mất cân bằng giữa tự động hóa thực hiện đơn hàng và không tự động hóa việc nhập thêm hàng - thì công sức bỏ ra sẽ không có ý nghĩa.
Để đáp ứng nhu cầu của người dùng, tốc độ giao hàng đóng vai trò quan trọng tương đương vai trò của chất lượng sản phẩm. Dịch vụ logistic là một trong những yếu tố quyết định hành vi mua hàng của người tiêu dùng và doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thương mại điện tử. Với sự bùng nổ của các doanh nghiệp trực tuyến, ngành logistic và kho bãi của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển.
Mặc dù vậy, tự động hóa linh hoạt là một khái niệm tương đối mới đối với nhiều người làm việc trong chuỗi cung ứng, đặc biệt là những ai từng sử dụng tự động hóa cố định trong nhiều thập kỷ. Các giải pháp tự động hóa theo yêu cầu, ví dụ như các giải pháp AMR (robot tự động) ứng dụng công nghệ đám mây hoặc cung cấp robot dưới dạng dịch vụ (RaaS), rất khác so với các nền tảng tự động hóa khác đòi hỏi cam kết dài hạn và vốn đầu tư ban đầu lớn.
Ngày nay, AMR hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động logistic, cả outbound và inbound - có thể vận chuyển an toàn nguyên liệu thô, bán thành phẩm, hàng hóa đóng gói, các pallet hàng hóa và thậm chí cả vật liệu tái chế đến đúng nơi, đúng lúc. Nói một cách đơn giản hơn, nếu chu kỳ dỡ hàng nhập kho được tối ưu hóa với AMR, thì hiệu suất của quy trình lấy hàng, đóng gói và vận chuyển tiếp theo có thể được nâng lên tầm cao mới. Khi toàn cơ sở vận hành làm việc trơn tru như một cỗ máy, nhân viên, cổ đông, đối tác và khách hàng sẽ thỏa mãn và hài lòng.
Thông tin chi tiết: https://www.zebra.com/ap/en.html
Bích Đào
" alt="Robot tự hành hỗ trợ xu hướng dỡ hàng trực tiếp" />Robot tự hành hỗ trợ xu hướng dỡ hàng trực tiếpMinh hoạ cách thức truyền tải năng lượng thông qua mạng lưới UAV của quân đội Mỹ Hiện tại năng lượng vẫn được truyền qua dây dẫn, hoặc thông qua động cơ diesel biến nhiên liệu thành điện năng. Trong các khu vực chiến tranh, nơi dây dẫn điện hoặc các đường cung cấp nhiên liệu thường bị đối phương phong toả, quân đội phải vận chuyển dầu diesel bằng xe tải hoặc thả xuống từ máy bay.
Đại tá Paul “Promo” Calhoun, một trong những phi công từng tham gia nhiệm vụ thả bóng nhiên liệu tiếp tế cho các lực lượng đặc nhiệm, đang là quản lý chương trình dự án POWER (rơ-le năng lượng không dây của DARPA) nói rằng đây là thời điểm thích hợp để đưa công nghệ truyền tải năng lượng không dây vào ứng dụng, đồng thời dự đoán công nghệ này sẽ phát triển đầy đủ trong vòng bốn năm tới.
“Nhu cầu phát triển một phương pháp vận chuyển năng lượng linh hoạt phục vụ hoạt động quân sự đang trở nên bức thiết. Nhiều đơn vị đang vận hành các radar, vũ khí vi sóng hay laser chống máy bay không người lái ở các căn cứ xa xôi và vẫn chưa có cách nào cung cấp năng lượng cho những hoạt động này một cách dễ dàng”, Calhoun nói.
Các đoàn xe vận chuyển dầu diesel chạy máy phát điện dễ dàng trở thành mục tiêu tấn công của đối phương. Sĩ quan này tiết lộ, Mỹ đã đạt được tiến bộ đáng kể trong laser năng lượng cao, sóng cảm biến, thích ứng quang học, nền tảng truyền điện từ trên cao cũng như các yếu tố kỹ thuật khác để đưa ý tưởng từ lý thuyết đến thực tế.
Mạng lưới truyền năng lượng trên không
Công nghệ then chốt của dự án POWER là sử dụng laser công suất lớn, truyền từ trên cao, thông qua rơ-le có chức năng điều hướng không làm biến đổi năng lượng dẫn tới các bộ thu tín hiệu của người dùng cuối, trước khi chuyển đổi thành điện năng bằng công nghệ quang điện đơn sắc điều chỉnh trên dải hẹp.
Với công nghệ này, rơ-le đóng vai trò quan trọng khi là cầu nối để tạo ra những mạng năng lượng không dây đa hướng, linh hoạt và bền bỉ. DARPA nhận định, đây có thể tạo ra cuộc cách mạng hoá về phân phối năng lượng.
Ở những khu vực hẻo lánh, Mỹ thậm chí phải thả nhiên liệu từ các máy bay vận tải C17 Các máy bay không người lái (drone/UAV) cũng là một trong những rơ-le đó. Theo lý thuyết, các UAV có khả năng bay quanh một địa điểm ở độ cao lớn, đảm nhận nhiệm vụ truyền tải laser sang nhau từ khoảng cách xa và cuối cùng gửi xuống căn cứ quân sự dưới mặt đất.
Trong khi đó, với mạng lưới vệ tinh có thể trở thành mạng lưới phân phối năng lượng laser. “POWER đang phát triển các nền tảng trên tầng bình lưu với phạm vi khoảng cách 100 km giữa các nút. Với môi trường ngoài không gian, khoảng cách điểm nút có thể lên tới 1.000 km. Do đó, dự án có thể mở rộng trên quy mô toàn cầu”, Calhoun chia sẻ.
POWER được cho là tồn tại ít điểm yếu hơn các phương thức truyền thống, chẳng hạn việc máy bay vận tải có thể bị bắn hạ, còn xe chở nhiên liệu thì dễ trúng mìn. Đặc biệt, laser miễn nhiễm với các phương pháp gây nhiễu phá sóng hiện tại đang làm mưa làm gió trong cuộc xung đột Nga - Ukraine.
“Việc gây nhiễu hay can thiệp tín hiệu truyền năng lượng chỉ làm tăng cường độ cho tín hiệu do những tia năng lượng vốn dĩ là các tia định hướng rất hẹp, khiến chúng có rất ít lỗ hổng để đối phương có thể khai thác”, quản lý dự án cho hay.
DARPA đã tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm truyền tải năng lượng laser giữa các điểm. Cơ quan này lạc quan rằng hệ thống POWER sẽ sẵn sàng trong vòng bốn năm, với các bản demo công suất thấp trên không vào khoảng năm 2025 và bản demo công suất cao quy mô đầy đủ ngay sau năm 2027.
(Theo PopMech)
Radar mạnh nhất thế giới khiến Mỹ cũng phải dè chừng
Một hệ thống radar mạnh mẽ có khả năng theo dõi đa mục tiêu trong phạm vi lên tới 3.500 km, tương đương khoảng cách từ Trung Quốc đến đảo Guam (Mỹ) đang được Bắc Kinh phát triển." alt="Tác chiến điện tử ‘vô hiệu’ trước công nghệ truyền tải năng lượng bằng laser" />Tác chiến điện tử ‘vô hiệu’ trước công nghệ truyền tải năng lượng bằng laserBitcoin giảm mạnh xuống dưới mốc 92.000 USD. Ảnh: CNBC.
Theo CoinMarketCap, giá Bitcoin vẫn chưa ngừng rơi kể từ ngày 25/11 đến nay. Tính đến tối 26/11 (giờ Việt Nam), đồng tiền mã hóa tiếp tục lao dốc xuống dưới mốc 92.000 USD, thấp nhất 7 ngày qua.
Nhịp điều chỉnh của Bitcoin nhanh chóng tác động đến diễn biến của các đồng tiền mã hóa khác. Trong vòng 24 giờ qua, nhóm dẫn đầu về vốn hóa như Ethereum (-5,1%), Solana (-9,7%), Binance Coin (-7,1%), XRP (-10%), Dogecoin (-12,4%), Cardano (-13,8%), Avalanche (-8,3%) đều giảm với biên độ lớn.
"Bitcoin đã có một đợt tăng giá mạnh kể từ ngày bầu cử, nhưng mốc 100.000 USD vẫn là một rào cản tâm lý đáng kể. Cộng đồng tiền mã hóa đã dõi theo mốc quan trọng này trong nhiều năm. Nếu vượt qua được, đây sẽ là một tín hiệu tăng giá lớn, nhưng có lẽ cần một đợt điều chỉnh ngắn để lấy đà cho lần thử tiếp theo", Mati Greenspan, nhà sáng lập Quantum Economics, chia sẻ với CNBC.
Theo Brett Reeves, đại diện công ty hạ tầng tiền mã hóa BitGo, áp lực bán trong tuần này chủ yếu đến từ việc các nhà giao dịch chốt lời sau đợt tăng giá hậu bầu cử.
"Lịch sử cho thấy khi đạt mức cao mới, thị trường thường cần thời gian tích lũy trước khi tiếp tục tăng", Reeves nhận định.
Bitcoin đang được giao dịch ở mức thấp nhất 7 ngày qua. Ảnh: CoinMarketCap.
"Chúng tôi nhận thấy dòng tiền từ các tổ chức lớn tiếp tục đổ vào kênh đầu tư này và hoạt động của các nhà đầu tư cá nhân cũng đang gia tăng thông qua quỹ ETF và sàn giao dịch. Với những tín hiệu tích cực về kinh tế vĩ mô và pháp lý sắp tới, giá có thể sẽ tăng nhanh trở lại", ông nói thêm.
Dù điều chỉnh, Bitcoin vẫn tăng ròng hơn 30% kể từ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào ngày 5/11, sự kiện đã đưa cựu Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Ông Trump chưa chính thức nhậm chức, nhưng sự lạc quan xoay quanh chính sách ủng hộ tiền mã hóa của ông đã làm nóng lại thị trường tiền mã hóa.
Thêm vào đó, tâm lý tích cực trên thị trường được củng cố bởi thông tin Gary Gensler, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) - người đã lãnh đạo các vụ kiện pháp lý nhắm vào nhiều công ty tiền mã hóa lớn - sẽ từ chức vào ngày 20/1, ngày ông Trump nhậm chức.